8 năm Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam"- Hiệu quả toàn diện nhờ "ý Đảng" hợp "lòng dân"

Xác định sự vào cuộc của doanh nghiệp (DN) là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định thành công của Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (CVĐ), ngay từ năm 2009, DN là một trong những lực lượng trong tâm để vận động triển khai CVĐ.

Bài 2: KHI DOANH NGHIỆP CÙNG VÀO CUỘC…

8 năm Cuộc vận động
Doanh nghiệp dệt may sớm khẳng định thương hiệu Việt

Huy động sự vào cuộc của doanh nghiệp

Bà Lê Việt Nga - Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường trong nước, Phó trưởng Ban thư ký Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương CVĐ, Thường trực BCĐ Chương trình hành động của Bộ Công Thương thực hiện CVĐ - chia sẻ, huy động DN vào cuộc được coi là một trong những thành tựu lớn nhất của CVĐ, bởi DN là lực lượng sản xuất, có vai trò quyết định chất lượng, giá cả hàng hóa cung cấp ra thị trường. Đặc biệt, những hợp đồng nghìn tỷ đồng mà các DN ký kết với nhau thực sự là nguồn vốn lớn, có tác dụng kích thích sản xuất, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng. "Do đó, huy động được sự vào cuộc của DN là có được một nửa thành công" - bà Nga cho hay.

Hiểu được điều đó, nhưng trong những năm cuối của thập niên trước, không dễ dàng thuyết phục DN tham gia CVĐ khi nhiều DN thích làm hàng xuất khẩu hơn vì làm theo lô, quy trình rất nhanh gọn, chỉ bao gồm sản xuất - đóng hàng - chuyển đến bến là được nhận tiền. Trong khi đó, làm hàng trong nước "lắt nhắt" hơn bởi nhiều công đoạn như sản xuất, đóng hàng, chào hàng, bán hàng… nên DN có phần e ngại.

Đúng vào thời điểm này, phát huy vai trò tiên phong, năm 2009, Đảng ủy khối các DN Trung ương (TW) đã triển khai Chương trình "Ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của nhau" giữa các Đảng ủy DN trong khối nếu hàng hóa trong nước có chất lượng và giá bán tương đương với hàng nhập khẩu. Đồng chí Nguyễn Thị Tiếp - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận, Phó Trưởng ban thường trực Ban Chỉ đạo CVĐ của Đảng ủy Khối DNTW - cho biết, những năm vừa qua, Ban Thường vụ Đảng ủy Khối DNTW đã chỉ đạo tiếp tục cụ thể hóa chủ trương của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo TW CVĐ vào Nghị quyết chuyên đề, chương trình công tác hàng năm; chỉ đạo hướng dẫn các Đảng ủy trực thuộc xác định nhu cầu và năng lực đáp ứng sản phẩm, dịch vụ, khả năng liên doanh, liên kết của các đơn vị trong khối để phối hợp, bảo đảm sử dụng tối đa sản phẩm, dịch vụ của nhau… Ban đầu là vận động, sau là tự kết nối vì sản phẩm đáp ứng được nhu cầu, từ năm 2009 -2016, đã có 209 cuộc ký kết thỏa thuận, hợp tác trên nhiều lĩnh vực như: Xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, may mặc, giao thông vận tải, ngân hàng, bảo hiểm… trị giá hàng trăm nghìn tỷ đồng được triển khai theo tinh thần chỉ đạo của các Đảng ủy DN trong khối.

Đáng chú ý, chương trình này đã tạo tiền đề cho hàng loạt các hoạt động ký kết ưu tiên sử dụng hàng hóa trong nước sau này. Cụ thể, hưởng ứng CVĐ và triển khai Nghị quyết số 13 ngày 10/5/2012 của Chính phủ về các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, tháng 10/2012, Bộ Công Thương đã tổ chức ký kết thỏa thuận chung giữa 16 tập đoàn, tổng công ty trực thuộc Bộ về việc ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau. Ngay sau đó, các đơn vị đã triển khai nhiều hợp đồng mua bán hàng hóa như thép xây dựng, xăng dầu, khí hóa lỏng, than, phân bón, hóa chất, giấy in, điện… Đến nay, các tập đoàn, tổng công ty vẫn duy trì những chương trình hợp tác, ưu tiên sử dụng các sản phẩm, hàng hóa của nhau.

Nhờ đó, đường kim mũi chỉ chỉn chu trên nền vải in hình bông sen của Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) đã trở thành đồng phục của hãng hàng không Vietnam Airlines; sản phẩm của Đức Giang cũng đạt tiêu chuẩn và được chọn lựa làm đồng phục cho một số DN thuộc Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam, Tổng công ty Vận tải Hà Nội; từng dòng "vàng đen" của Tổ quốc chảy vào nhà máy điện, xi măng, thép… sản xuất ra nguyên liệu cho phát triển đất nước; thép chống lò của Tổng công ty Thép Việt Nam được cung cấp cho Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV)...

Doanh nghiệp tự khẳng định

Dù ưu tiên sử dụng hàng hóa của nhau đã trở thành chủ trương, nhưng để chiếm lĩnh được thị trường, yếu tố tiên quyết là chất lượng hàng hóa phải tốt, giá cả cạnh tranh, nếu không DN cũng không thể mãi ưu tiên lựa chọn sử dụng. Do đó, trên thực tế, việc các DN nội khối giao kết ưu tiên sử dụng sản phẩm của nhau là một trong những yếu tố kích thích các DN này nâng cao chất lượng sản phẩm.

8 năm Cuộc vận động
Máy biến áp 500kV - niềm tự hào của hàng hóa thương hiệu Việt

Đơn cử, trong giai đoạn vừa qua, sản phẩm máy biến áp 220 kV và 500 kV do Anh hùng Lao động, Kỹ sư Nguyễn Thị Nguyệt (Công ty CP Thiết bị điện Đông Anh) thiết kế được coi là một trong những đỉnh cao của khoa học công nghệ ngành điện. Nhờ nghiên cứu và chế tạo thành công thiết bị này, Việt Nam đã chủ động được máy biến áp cho hệ thống điện, thay vì phải tốn rất nhiều tiền dể nhập khẩu. Đồng chí Nguyễn Hữu Tuấn - Phó Bí thư thường trực Đảng ủy Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) - đánh giá, hai thiết bị máy biến áp này đã giúp tiết kiệm hàng triệu USD nhập khẩu máy móc cho các nhà máy điện. Đồng thời khẳng định sức sáng tạo và trí tuệ người Việt Nam.

Hoặc trước đây, để phục vụ nhu cầu sản xuất than, hàng năm, TKV sử dụng khoảng 80.000 tấn thép chống lò các loại, nhập khẩu từ Ukraine, Trung Quốc... Để giảm chi phí sản xuất, từ năm 2009, các công ty thép của Việt Nam đã nghiên cứu, đầu tư và sản xuất thép chống lò và đến nay, các sản phẩm của Công ty Thép An Khánh, Công ty CP Gang thép Thái Nguyên đã áp dụng thành công cho các DN than. Sử dụng thép chống lò được sản xuất trong nước, DN tiết kiệm được một phần kinh phí lớn bởi giá thép trong nước rẻ hơn, không phải vận chuyển xa và không mất nhiều thời gian chờ đợi.

Bắt đầu từ một chính sách đúng, đến nay, nhiều sản phẩm của DN trong nước đã được "bắc cầu" để đến đúng địa chỉ của nhau. Việc được sử dụng tại các DN lớn cũng giúp sản phẩm Việt tạo dựng uy tín và thương hiệu, có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn trong tương lai.

Những năm qua, các tập đoàn, tổng công ty, DN đã triển khai hàng trăm hợp đồng mua bán hàng hóa như thép xây dựng, xăng dầu, khí hóa lỏng, than, phân bón, hóa chất, giấy in, điện… với giá trị lên đến hàng trăm nghìn tỷ đồng.

Bài 3: Hàng Việt ngược về vùng khó

TIN LIÊN QUAN
Hiệu quả toàn diện nhờ "ý Đảng" hợp "lòng dân"
Phương Lan
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Bài 3: Hướng tới một nền kinh tế cạnh tranh minh bạch, hiệu quả

Bài 3: Hướng tới một nền kinh tế cạnh tranh minh bạch, hiệu quả

Quyền lợi người tiêu dùng bị xâm phạm không chỉ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của nhân dân, mà còn suy giảm năng lực cạnh tranh quốc gia và nền kinh tế.
Bài 3 (Bài cuối):

Bài 3 (Bài cuối): ''Hoá giải'' thách thức tạo ''đòn bẩy'' cho phát triển công nghiệp

Luật Công nghiệp trọng điểm được kỳ vọng sẽ chắp cánh cho mục tiêu Việt Nam trở thành nền kinh tế mạnh, phát triển bền vững, có ngành công nghiệp hiện đại.
Bài 2: Chuyển biến tích cực từ trung ương đến địa phương

Bài 2: Chuyển biến tích cực từ trung ương đến địa phương

Những năm qua, các cơ quan quản lý Nhà nước từ trung ương đến địa phương đã phát huy hiệu quả vai trò trong sự nghiệp bảo vệ người tiêu dùng.
Bài 2: Vì sao Bộ Công Thương phải xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm?

Bài 2: Vì sao Bộ Công Thương phải xây dựng Luật Công nghiệp trọng điểm?

Những quyết sách quan trọng của Đảng về phát triển công nghiệp đã mang đến gam màu sáng cho nền kinh tế, tuy nhiên ngành này phát triển chưa như kỳ vọng.
Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Bài 2: Giữ vững đà xuất khẩu và uy tín cho hàng hoá Việt Nam trên sân chơi kinh tế toàn cầu

Để giữ vững đà xuất khẩu hàng hoá, công tác đấu tranh ngăn chặn các hành vi gian lận xuất xứ, lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại sẽ được đẩy mạnh.

Tin cùng chuyên mục

Bài 1: Từ khái niệm đến luật hóa công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Bài 1: Từ khái niệm đến luật hóa công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Tại Việt Nam, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng không chỉ được luật hoá mà còn là vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của Lãnh đạo Đảng, Nhà nước.
Bài 1: Tư duy, tầm nhìn dài hạn và những quyết sách mang tính chiến lược của Đảng

Bài 1: Tư duy, tầm nhìn dài hạn và những quyết sách mang tính chiến lược của Đảng

Dưới sự chỉ đạo của Đảng, Chính phủ đã xác định những nội hàm hết sức quan trọng về phát triển công nghiệp, coi công nghiệp là "xương sống" của nền kinh tế.
Bài 1: Khẳng định vai trò chiến lược, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng

Bài 1: Khẳng định vai trò chiến lược, bảo đảm môi trường cạnh tranh bình đẳng

Trong những năm qua, công tác phòng vệ thương mại đã từng bước được đẩy mạnh cả về phạm vi, mức độ, góp phần nâng cao hiệu quả của hội nhập kinh tế quốc tế.
Sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Sức mạnh chiến tranh nhân dân Việt Nam trong chiến dịch Điện Biên Phủ

Dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta đã làm nên Chiến thắng Điện Biên Phủ lẫy lừng.
Bài 3: Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong cung cấp điện, xây dựng cơ chế giá điện

Bài 3: Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, Nhà nước trong cung cấp điện, xây dựng cơ chế giá điện

Đảm bảo cung ứng điện, giữ vững an ninh năng lượng quốc gia đóng vai trò quyết định thành công của quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Bài 2: Minh bạch, kịp thời - không để xảy ra khoảng trống thông tin

Bài 2: Minh bạch, kịp thời - không để xảy ra khoảng trống thông tin

Dự báo đúng nên ngay từ đầu năm 2023, Bộ Công Thương đã chỉ đạo EVN, các cục, vụ kịp thời cung cấp thông tin đến người dân và xã hội về tình hình sản xuất điện.
Bài 1: Bài học từ câu chuyện thiếu điện mùa khô 2023, giá điện và các luận điệu xuyên tạc, kích động

Bài 1: Bài học từ câu chuyện thiếu điện mùa khô 2023, giá điện và các luận điệu xuyên tạc, kích động

Việc giữ nước ở các hồ thủy điện để đảm bảo cung ứng điện cho mùa khô năm 2024 là bài học được rút ra từ điều hành cung ứng điện năm 2023.
Chuyện về hai tấm ảnh và cuốn sách của Tổng Bí thư

Chuyện về hai tấm ảnh và cuốn sách của Tổng Bí thư

Cuốn sách của Tổng bí thư là công trình có tầm khái quát cao về lý luận, tổng kết thực tiễn sâu sắc về những phát triển sáng tạo riêng, đặc sắc của Đảng ta.
Trung thành với lý tưởng cách mạng là con đường duy nhất của đảng viên

Trung thành với lý tưởng cách mạng là con đường duy nhất của đảng viên

Đảng ta luôn xứng đáng là đội tiên phong của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Bài cuối: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, khu vực biên giới hòa bình, hữu nghị

Bài cuối: Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, khu vực biên giới hòa bình, hữu nghị

Bảo vệ vững chắc chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, các lực lượng và toàn dân; trong đó, BĐBP giữ vai trò nòng cốt.
Bài 2: Đảm bảo an ninh biên giới - Giữ vững chủ quyền quốc gia

Bài 2: Đảm bảo an ninh biên giới - Giữ vững chủ quyền quốc gia

Với vai trò là lực lượng nòng cốt, chuyên trách, Bộ đội Biên phòng tỉnh Hà Giang đã và đang góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Bài 1: Những sỹ quan quân hàm xanh về làm cán bộ xã

Bài 1: Những sỹ quan quân hàm xanh về làm cán bộ xã

Giữa núi rừng mênh mông ấy, những người lính mang quân hàm xanh với nụ cười ấm áp và ý chí kiên cường trong sự nghiệp bảo vệ biên giới của Tổ quốc.
Cây tre Việt Nam nhìn từ góc độ hội nhập kinh tế quốc tế

Cây tre Việt Nam nhìn từ góc độ hội nhập kinh tế quốc tế

Đảng uỷ Khối các cơ quan Trung ương vừa tổ chức quán triệt nội dung các cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng về đối ngoại và đại đoàn kết.
Xây dựng, chỉnh đốn Đảng để bảo vệ Đảng

Xây dựng, chỉnh đốn Đảng để bảo vệ Đảng

Thế kỷ 21 đã và đang đặt ra thời cơ và thách thức to lớn, dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhất định chúng ta sẽ hiện thực hóa khát vọng phát triển đất nước phồn vinh
Vững vàng vượt khó vì lợi ích của Nhân dân

Vững vàng vượt khó vì lợi ích của Nhân dân

Đảng ta, Đất nước ta vẫn vững vàng vượt qua mọi khó khăn, thách thức, tiếp tục đạt được những kết quả quan trọng, khá toàn diện và đáng mừng trên nhiều lĩnh vực
Tăng minh bạch, công khai để chống tham nhũng, tiêu cực

Tăng minh bạch, công khai để chống tham nhũng, tiêu cực

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ: Công khai, minh bạch, tăng trách nhiệm giải trình là điều kiện đầu tiên để chống tham nhũng, kiểm soát quyền lực.
Khơi dậy, phát huy sức mạnh của nhân dân qua bài viết của Tổng Bí thư

Khơi dậy, phát huy sức mạnh của nhân dân qua bài viết của Tổng Bí thư

Theo Đại tá, PGS.TS Nguyễn Văn Sáu, nội dung quan trọng trong bài viết của Tổng Bí thư là khơi dậy, phát huy sức mạnh của nhân dân để dựng xây đất nước phồn vinh.
Longform | Xây dựng cơ sở Đảng gắn với phát triển kinh tế vùng biên: Câu chuyện từ huyện Xín Mần

Longform | Xây dựng cơ sở Đảng gắn với phát triển kinh tế vùng biên: Câu chuyện từ huyện Xín Mần

Để nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của tổ chức Đảng, thời gian qua Đảng bộ huyện Xín Mần đã có nhiều giải pháp trong phát triển đảng viên...
Kinh tế chuyển mình mạnh mẽ từ các quyết sách của Đảng

Kinh tế chuyển mình mạnh mẽ từ các quyết sách của Đảng

Qua mỗi kỳ Đại hội Đảng là một lần khẳng định thêm những tư duy, quyết sách kinh tế của Đảng làm nền cho các chặng đường phát triển của đất nước.
Khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Khẳng định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

Ngay từ khi mới ra đời, Ðảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: Ðộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội (CNXH) là mục tiêu, lý tưởng của Ðảng và nhân dân Việt Nam.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động