Cần sớm có cơ chế điều hành thống nhất

Một cơ chế điều hành thống nhất là điều kiện cần để khu kinh tế cửa khẩu tạo bước phát triển đột phá quan trọng các luồng hàng hóa, dịch vụ, vốn… từ nội địa ra bên ngoài.Cùng với quá trình phát triển không gian kinh tế biển ở phía Đông, việc ưu tiên phát triển các khu kinh tế cửa khẩu (KKTCK) phía Tây cũng là chiến lược phát triển kinh tế - xã hội mang tính đột phá, hợp với quy luật phát triển tất yếu của thực thể nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, trong quá trình hình thành, phát triển nảy sinh các vấn đề tác động đến không chỉ ở vùng biên giới mà còn ảnh hưởng sâu rộng trên toàn lãnh thổ Việt Nam.

CôngThương - Nhiều bất cập

Giai đoạn từ năm 2001 đến nay, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 về chính sách đối với KKTCK biên giới (được sửa đổi, bổ sung theo Quyết định 273/2005/QĐ-TTg ngày 31/10/2005), đã tạo cơ sở pháp lý thống nhất (kể cả các cơ chế tài chính) cho các KKTCK biên giới. Ngoài ra, để tạo cơ chế đột phá cho một số khu đặc thù, đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ cũng đã có những Quyết định riêng cho một số khu KKTCK như: Mộc Bài, An Giang, Lào Cai... được thực hiện các cơ chế ưu đãi hơn Quyết định 53. Tuy nhiên, ông Hà Văn Hiền Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho hay, qua giám sát tại các KKTCK của Ủy ban Kinh tế Quốc hội trước Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XII, chỉ một số KKTCK như Lao Bảo, Cầu Treo, Móng Cái... là phát huy hiệu quả. Số còn lại, do phát triển quá nhiều, mức đầu tư hạn chế, chỉ 5-7 tỷ đồng/năm nên không phát huy được hiệu quả, mà cửa khẩu Bờ Y là ví dụ, không tương xứng với mục đích đề ra.

Hiện cả nước có 27 KKTCK. Ông Trần Bảo Giám, Vụ trưởng Vụ Thương mại miền núi - Bộ Công Thương cho biết, hiệu quả các KKTCK chưa cao do nhiều nguyên nhân, tập trung vào 3 vấn đề. Thứ nhất, thương mại trên ba tuyến biên giới mang những nét đặc thù khác nhau. Tuyến Trung Quốc, Việt Nam nhập nhiều song xuất khẩu rất khó khăn, giá trị các mặt hàng XK không cao. Tuyến Campuchia, Việt Nam giành lợi thế xuất khẩu hàng tiêu dùng công nghiệp, hàng dệt may, vật liệu xây dựng, phân bón, thực phẩm chế biến... nhưng phải cạnh tranh quyết liệt với hàng hóa Thái Lan, bởi đây là “bàn đạp” uy lực của hàng hóa Thái Lan.

Tuyến Lào, đường biên giới nằm giữa núi rừng Trường Sơn, cách xa trung tâm kinh tế lớn, khó khăn cho phát triển thương mại của cả của hai nước. Thứ hai, KKTCK, các cửa khẩu đang rất khó khăn về phát triển kết cấu hạ tầng. Đặc biệt, sau khi dừng thực hiện Quyết định 53 về cơ chế chính sách KKTCK của Chính phủ, nhiều khu đã phải dừng việc xây dựng do địa phương không đủ khả năng tài chính. Một số khu mới chỉ khoanh vùng để đấy như Bờ Y, Na Mèo, Tây Trang... Thứ ba, cơ chế điều hành các KKTCK, cửa khẩu chưa thống nhất. Hiện, các cơ quan chức năng như biên phòng, hải quan... vẫn quản lý theo cơ chế phối hợp. Từ chỗ điều hành không thống nhất, dẫn đến bất cập trong quy hoạch, xây dựng hệ thống kho bãi, nhà công vụ, quốc môn (cổng cửa khẩu) mỗi nơi xây dựng một kiểu. “Một cửa khẩu không bảo đảm các điều kiện của nó, cũng sẽ không bảo đảm phát triển kinh tế, thương mại và chống buôn lậu”, - ông Giám nói.

Giành thế chủ động

Theo quy hoạch đến năm 2020, Việt Nam sẽ có khoảng 30 KKTCK, với kỳ vọng trở thành động lực tăng trưởng kinh tế địa phương, kết nối và góp phần hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. Tuy nhiên, theo ông Hà Văn Hiền, cần rà soát, đánh giá lại hiệu quả của các KKTCK này để thu hẹp và đầu tư có trọng tâm, mang lại hiệu quả và tránh tình trạng thất thoát vốn.

KKTCK không chỉ đóng vai trò quan trọng trong tiến trình phát triển, kinh tế, thương mại biên giới, miền núi và hải đảo mà còn thúc đẩy xuất khẩu, bảo vệ sản xuất trong nước... Hiện nay, việc thành lập và hoạt động cũng như các cơ chế, chính sách tài chính đối với các KKTCK được thực hiện theo Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008. Về quản lý cửa khẩu, Chính phủ đã giao Bộ Công Thương phối hợp cùng Bộ Nội vụ nghiên cứu, thống nhất giữa các bộ, ngành về Qui chế điều hành và thủ tục hành chính tại các cửa khẩu biên giới đất liền thống nhất trên cả nước. Bộ Công Thương cũng đã báo cáo Chính phủ, đề nghị hỗ trợ lại 30% phần thu qua KKTCK.

Ông Trần Bảo Giám cho rằng: “Việc sớm có một cơ chế điều hành thống nhất là hết sức cần thiết, tạo tiền đề quan trọng cho việc thu hút đầu tư, phát triển cơ sở hạ tầng các KKTCK, đồng thời kích hoạt ý thức thúc đẩy mua bán xuyên biên giới”.

Hải Vân

baocongthuong.com.vn
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Việt Nam đang đề xuất điều chỉnh danh mục gạo thơm để xuất khẩu vào EU

Việt Nam đang đề xuất điều chỉnh danh mục gạo thơm để xuất khẩu vào EU

Hiện có 9 giống gạo thơm được hưởng ưu đãi thuế trong hạn ngạch khi xuất khẩu sang EU. Việt Nam đang đề xuất điều chỉnh danh mục gạo thơm để xuất khẩu vào EU.
Chú trọng chất lượng, vị thế hàng Việt ngày càng được nâng cao

Chú trọng chất lượng, vị thế hàng Việt ngày càng được nâng cao

Nhờ đầu tư vào công nghệ, chú trọng chất lượng, ngày càng nhiều sản phẩm hàng Việt Nam được người tiêu dùng thế giới tin tưởng.
Giá cà phê xuất khẩu quay đầu giảm sốc sau nhiều phiên tăng kỷ lục

Giá cà phê xuất khẩu quay đầu giảm sốc sau nhiều phiên tăng kỷ lục

Giá cà phê thế giới giảm mạnh sau nhiều phiên liên tiếp tăng rất mạnh, vượt qua mọi kỷ lục. Giá cà phê Robusta và Arabica quay đầu giảm ngay sau phiên 18/4.
VASEP tiếp tục kiến nghị bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc

VASEP tiếp tục kiến nghị bãi bỏ hạn ngạch đối với tôm Việt Nam nhập khẩu vào Hàn Quốc

Việc xem xét đề nghị Hàn Quốc gỡ bỏ cơ chế hạn ngạch thuế quan đối với tôm đông lạnh Việt Nam theo VKFTA là rất cấp thiết.
Đắk Lắk: Doanh nghiệp yến sào lần đầu tiên tổ chức Lễ giỗ tổ ngành yến

Đắk Lắk: Doanh nghiệp yến sào lần đầu tiên tổ chức Lễ giỗ tổ ngành yến

Doanh nghiệp và các hộ nuôi, kinh doanh yến sào tại huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk lần đầu tiên tổ chức buổi Lễ giỗ tổ ngành yến.

Tin cùng chuyên mục

Bài cuối: Hoàn thiện chính sách xây dựng thương hiệu nông sản hướng đến xuất khẩu

Bài cuối: Hoàn thiện chính sách xây dựng thương hiệu nông sản hướng đến xuất khẩu

Khẳng định việc xây dựng và bảo hộ thương hiệu nông sản Việt “muộn còn hơn không”, do đó, hoàn thiện chính sách pháp luật là việc cần phải làm.
Xuất khẩu quả chuối: Những tín hiệu tích cực từ thị trường Trung Quốc

Xuất khẩu quả chuối: Những tín hiệu tích cực từ thị trường Trung Quốc

Chuối của Việt Nam vượt Philippines tại Trung Quốc; chuối tươi Việt Nam phủ sóng 100% kệ hàng siêu thị AEON Hồng Kông (Trung Quốc),...
Tăng 5%, giá cà phê Robusta lập đỉnh cao nhất mọi thời đại

Tăng 5%, giá cà phê Robusta lập đỉnh cao nhất mọi thời đại

Giá cà phê xuất khẩu tiếp tục tăng ,tăng 5% trong phiên hôm qua, dù tồn kho trên sàn tăng. Robusta lại phá kỷ lục, trong khi Arabica lên mức cao nhất hơn 2 năm.
Bài 3: Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam

Bài 3: Xây dựng thương hiệu: Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam

Cà phê Colombia, THAI’S RICE;… là những thương hiệu được nhiều người tiêu dùng trên thế giới biến đến. Kinh nghiệm của các nước cũng là bài học cho Việt Nam.
Nhập khẩu than các loại từ Nga tăng 146,6% về lượng

Nhập khẩu than các loại từ Nga tăng 146,6% về lượng

Quý I/2024, nhập khẩu than các loại từ Nga đạt hơn 1,4 triệu tấn với kim ngạch hơn 285,8 triệu USD, tăng 146,6% về lượng và tăng 87% về trị giá so với cùng kỳ.
Mở rộng thị trường, doanh nghiệp hái quả ngọt

Mở rộng thị trường, doanh nghiệp hái quả ngọt

Liên tục tìm cách đa dạng hóa thị trường và khách hàng, linh hoạt thích ứng, nhiều doanh nghiệp đã hái quả ngọt khi có đủ đơn hàng cho cả năm 2024.
Nỗ lực để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong về sản xuất cà phê không gây mất rừng

Nỗ lực để Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong về sản xuất cà phê không gây mất rừng

Sự nỗ lực của các bên sẽ đưa Việt Nam trở thành quốc gia tiên phong về sản xuất cà phê đáp ứng yêu cầu Quy định chống phá rừng của EU (EUDR).
Xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc, Thái Lan tăng đột biến

Xuất khẩu rau quả sang Hàn Quốc, Thái Lan tăng đột biến

3 tháng đầu năm, xuất khẩu rau quả sang các thị trường chính đều ghi nhận mức tăng trưởng cao. Đáng chú ý, thị trường Hàn Quốc, Thái Lan có mức tăng đột biến.
Xuất khẩu thuận lợi, giá thanh long tăng vọt

Xuất khẩu thuận lợi, giá thanh long tăng vọt

Tại nhiều vùng trồng thanh long ở Tiền Giang, Long An, Bình Thuận giá thanh long đang dao động quanh mức 30.000 - 40.000 đồng/kg, tăng 10.000 - 15.000 đồng/kg.
Giá cà phê xuất khẩu tăng mạnh, cà phê Robusta chính thức vượt ngưỡng 4.000 USD/tấn

Giá cà phê xuất khẩu tăng mạnh, cà phê Robusta chính thức vượt ngưỡng 4.000 USD/tấn

Giá cà phê toàn cầu tăng mạnh, Robusta chính thức vượt mốc 4.000 USD/tấn.Những lo ngại về vụ mùa cà phê ở Brazil và Việt Nam thúc đẩy hoạt động mua của các quỹ
Bài 2: Xây dựng thương hiệu: Nút thắt do đâu?

Bài 2: Xây dựng thương hiệu: Nút thắt do đâu?

Xây dựng thương hiệu nông sản có 3 cấp độ gồm: doanh nghiệp; ngành hàng/địa phương; quốc gia. Tuy nhiên, ở cả 3 cấp độ này đều đang rất vướng.
Doanh nghiệp xuất khẩu “nín thở” theo dõi tình hình đơn hàng

Doanh nghiệp xuất khẩu “nín thở” theo dõi tình hình đơn hàng

Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đang hồi hộp theo dõi diễn biến các xung đột cũng như những tác động sau đó để tìm giải pháp ứng phó.
Quý I/2024, Việt Nam nhập khẩu lúa mì nhiều nhất từ thị trường nào?

Quý I/2024, Việt Nam nhập khẩu lúa mì nhiều nhất từ thị trường nào?

Quý I/2024, Việt Nam nhập khẩu 1,51 triệu tấn lúa mì. Brazil là thị trường nhập khẩu lớn nhất chiếm 42,7% về lượng và 38,6% kim ngạch nhập khẩu lúa mì cả nước.
Bài 1: Khoảng lặng của hạt gạo Việt

Bài 1: Khoảng lặng của hạt gạo Việt

Dù Việt Nam đang là quốc gia xuất khẩu nằm trong Top 3 về sản lượng, nhưng tên tuổi hay sự nhận diện thương hiệu gạo Việt vẫn còn khá mờ nhạt.
Dệt may Việt Nam dần lấy lại sức cạnh tranh

Dệt may Việt Nam dần lấy lại sức cạnh tranh

Hàng dệt may Việt Nam bớt dần áp lực khi những quốc gia cạnh tranh xuất khẩu mặt hàng này gần như đã hết dư địa để tiếp tục giảm giá nội tệ.
Doanh nghiệp gặp nhiều thách thức khi hướng tới logistics xanh

Doanh nghiệp gặp nhiều thách thức khi hướng tới logistics xanh

Logistics xanh vẫn đang là một khái niệm tương đối mới đối với Việt Nam và doanh nghiệp trong nước đang đối mặt với nhiều thách thức khi hướng đến mục tiêu này.
Lo ngại hạn hán làm giảm sản lượng tại Việt Nam, giá cà phê Robusta lên đỉnh cao mới

Lo ngại hạn hán làm giảm sản lượng tại Việt Nam, giá cà phê Robusta lên đỉnh cao mới

Giá cà phê xuất khẩu Robusta và Arabica đang diễn biến theo chiều hướng liên tục 'leo thang', giá tuần sau 'xô đổ' kỷ lục của tuần trước.
Người tiêu dùng ưa chuộng, xuất khẩu cá tra sang Canada tăng vọt

Người tiêu dùng ưa chuộng, xuất khẩu cá tra sang Canada tăng vọt

Tính đến ngày 15/3/2024, Canada đã nhập khẩu hơn 8 triệu USD cá tra từ Việt Nam, tăng 43% so với cùng kỳ năm 2023.
Brazil là thị trường cung cấp ngô nhiều nhất cho Việt Nam

Brazil là thị trường cung cấp ngô nhiều nhất cho Việt Nam

Brazil là thị trường lớn nhất cung cấp ngô cho Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2024, chiếm 53,4% tổng lượng và chiếm 54,3% tổng kim ngạch nhập khẩu ngô.
Tiếp cận thị trường Mỹ và những lưu ý cho doanh nghiệp

Tiếp cận thị trường Mỹ và những lưu ý cho doanh nghiệp

Bên cạnh năng lực cung ứng, giá cả cạnh tranh, doanh nghiệp Việt còn phải đáp ứng thêm các tiêu chuẩn về sản phẩm xanh, sạch, có trách nhiệm với môi trường.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động