Thị trường TMĐT cuối năm sẽ ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn

Cục thương mại điện tử cho biết nếu như năm 2013 số lượng tài khoản doanh nghiệp chỉ ở mức 1.923 thì năm 2016 gấp 10 lần với 19.456. Số lượng tài khoản cá nhân đăng ký cũng tăng từ 305 lên 7.170. Số lượng hồ sơ thông báo đạt mức 25.529, gấp gần 50 lần so với cách đó 3 năm.
Thị trường TMĐT cuối năm sẽ ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn

Trong phiên thảo luận tại Hội trường Quốc hội sáng 1/11 về về kinh tế, xã hội và ngân sách nhà nước, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng nhấn mạnh để đạt được mục tiêu tăng trưởng 6,7%, Chính phủ đã, đang và sẽ tiếp tục chỉ đạo để tập trung tái cấu trúc nền kinh tế gắn với mô hình tăng trưởng hợp lý ở các ngành, các lĩnh vực, các sản phẩm.

Tổ chức lại thị trường nội địa, trong đó chú ý thị trường bán lẻ cũng là điều được Phó thủ tướng nêu ra. Trong đó có xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạch, nhằm xác định lộ trình, cơ cấu vốn đầu tư một cách khoa học, phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Xác định những dự án ưu tiên, tổ chức lại để sản xuất theo hướng phát triển mạnh những doanh nghiệp.

Số liệu của Viện Nghiên cứu Thương mại thuộc Bộ Công thương cũng cho thấy giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trưởng thương mại bán lẻ của Việt Nam sẽ đạt 11,9%/năm. Không nằm ngoài xu thế chung của ngành, thương mại điện tử Việt Nam cũng có những thay đổi chóng mặt.

Chia sẻ tại Hội thảo Bán hàng cuối năm- Từ ý tưởng tới thực thi do Hiệp hội thương mại điện tử cùng Bizweb tổ chức, ông Lê Đức Anh, Cục thương mại điện tử cho biết nếu như năm 2013 số lượng tài khoản doanh nghiệp chỉ ở mức 1.923 thì năm 2016 gấp 10 lần với 19.456. Số lượng tài khoản cá nhân đăng ký cũng tăng từ 305 lên 7.170. Số lượng hồ sơ thông báo đạt mức 25.529, gấp gần 50 lần so với cách đây 3 năm.

Lấy ví dụ về ngày mua sắm Single Day của Trung Quốc bắt đầu từ 2007 và bùng nổ vào 2013. Ông Anh cho biết mất 1 khoảng thời gian từ 5-6 năm trước khi bùng nổ thành sự kiện mua sắm quốc gia này. Đối với Việt Nam, đại diện cục TMĐT cho rằng Online Friday của Việt Nam đã bước sang nhịp thứ 2 thay vì câu chuyện truyền thông như 3 năm trước.

"Có rất nhiều doanh nghiệp tham gia, đối thủ cạnh tranh rất nhiều. Thị trường thương mại điện tử cuối năm sẽ ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn", vị này đánh giá.

Vốn có 4 năm tổ chức Online Friday, ông Đức Anh cũng gợi mở những phương hướng để chiến thắng trong cuộc đua khốc liệt này. Theo đó thông điệp gửi tới khách hàng là rất quan trọng. "Thông điệp này cần ngắn gọn, súc tích, càng ít thông tin càng tốt. Thậm chí 1 thông tin để người tiêu dùng nhớ tới chương trình", chuyên gia này gợi ý.

Điểm thứ 2 các doanh nghiệp cần lưu ý chính là thói quen mua sắm của người tiêu dùng để lựa chọn sản phẩm cũng như kênh bánh hàng phù hợp. Theo thống kê của của cục TMĐT, kênh mua sắm thương mại điện tử của người Việt chủ yếu đến từ Diễn đàn, mạng xã hội (60%), Website TMĐT bán hàng (67%) và sàn giao dịch TMĐT (41%).

Về các mặt hàng các sản phẩm được mua sắm nhiều nhất qua kênh thương mại điện tử là Quần áo, giày dép, mỹ phẩm (56%), Đồ công nghệ và điện tử (55%), Thiết bị đồ dùng gia đình (48%), Vé máy bay tàu hỏa oto (45%) trong ngày mua bán trực tuyến Online Friday.

Đại diện Cục thương mại điện tử: Thị trường TMĐT cuối năm sẽ ngày càng cạnh tranh khốc liệt hơn - Ảnh 1.
Hàng hóa hóa được mua qua mạng nhiều nhất trong Online Friday

Ngoài ra yếu tố niềm tin cũng là được chuyên gia này nhấn mạnh. Theo đó, chất lượng hàng hóa dịch vụ cũng là yếu tố đầu tiên người mua hàng quan tâm khi mua sắm trực tuyến, tiếp theo là giá cả, sau đó là uy tín người bán. Do niềm tin với người bán hàng cũng chưa cao nên hình thức thanh toán chủ yếu hiện này của thương mại điện tử vẫn là COD (thu tiền sau khi giao hàng). Ngược lại người bán hàng cũng không tin người tiêu dùng do đặt hàng xong hủy đơn, không thanh toán cũng cao.

Số liệu báo cáo của Nielsen cho biết thị trường thương mại điện tử Việt Nam năm 2016 đã đạt tới mốc 4 tỷ USD. Với 45% dân số hiện nay đã tiếp cận với Internet và đặc biệt cao tại Hà Nội và Tp. HCM, ngành thương mại điện tử hứa hẹn sẽ tiếp tục phát triển và bùng nổ nhưng để có được chỗ đứng, các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa còn rất nhiều việc phải làm.

Theo Tri Thức Trẻ
Bạn thấy bài viết này thế nào?
Kém Bình thường ★ ★ Hứa hẹn ★★★ Tốt ★★★★ Rất tốt ★★★★★

Tin mới nhất

Hội nghị Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Điện Biên, các tỉnh vùng Tây Bắc

Hội nghị Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Điện Biên, các tỉnh vùng Tây Bắc

Sáng nay (ngày 20/4) diễn ra Hội nghị Thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển thương mại điện tử tại Điện Biên và các tỉnh vùng Tây Bắc.
Cách nào để nông sản duy trì “đất sống” trên sàn thương mại điện tử?

Cách nào để nông sản duy trì “đất sống” trên sàn thương mại điện tử?

Mặc dù sàn thương mại điện tử được nhận định là giải pháp cứu tinh cho nông sản nhưng để nông sản lên sàn trụ vững còn nhiều việc phải làm.
Kỳ cuối:

Kỳ cuối: 'Rút ngắn' khoảng cách thương mại xuyên biên giới

Để hiện thực hoá giấc mơ đưa hàng Việt xuyên biên giới cần bản lĩnh "dám mơ lớn" của chính doanh nghiệp và sự hỗ trợ từ cơ quan quản lý Nhà nước và Chính phủ.
Kỳ 3: Hành trình đưa sản phẩm Việt ra thế giới

Kỳ 3: Hành trình đưa sản phẩm Việt ra thế giới

Từ doanh thu tăng trưởng vượt mong đợi, doanh nghiệp cho rằng, sàn thương mại điện tử đóng vai trò quan trọng trong hành trình đưa sản phẩm Việt ra quốc tế.
Vì sao Tim Cook coi Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng của Apple?

Vì sao Tim Cook coi Việt Nam là mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng của Apple?

Chuyến thăm gần đây của Giám đốc điều hành Tim Cook ngày càng chứng tỏ tầm quan trọng của Việt Nam trong chuỗi cung ứng của Apple.

Tin cùng chuyên mục

Kỳ 2: "Giai đoạn vàng" để xuất khẩu trực tuyến tăng tốc

Kỳ 2: "Giai đoạn vàng" để xuất khẩu trực tuyến tăng tốc

Xuất khẩu trực tuyến-thương mại điện tử xuyên biên giới đang mở ra cơ hội cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường toàn cầu, là thời cơ 'vàng' để hàng Việt vươn xa.
Ngành thuế quyết liệt truy thu nợ thuế trên các sàn thương mại điện tử, livestream

Ngành thuế quyết liệt truy thu nợ thuế trên các sàn thương mại điện tử, livestream

Để hoàn thành nhiệm vụ cả năm, ngành thuế sẽ đẩy mạnh truy thu nợ thuế, gia tăng quản lý thuế trên các sàn thương mại, kinh doanh trực tuyến, livestream...
Thúc đẩy xúc tiến thương mại, phân phối hàng hóa qua nền tảng số

Thúc đẩy xúc tiến thương mại, phân phối hàng hóa qua nền tảng số

Đó là yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ tại Nghị quyết số 44/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3 năm 2024 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.
Người tiêu dùng Việt ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online

Người tiêu dùng Việt ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online

Thương mại điện tử đã thúc đẩy chi tiêu không dùng tiền mặt, điều đó cho thấy người tiêu dùng Việt đang ngày càng tự tin hơn trong mua sắm online.
Doanh thu ngành sách trên các sàn thương mại điện tử tăng trưởng mạnh

Doanh thu ngành sách trên các sàn thương mại điện tử tăng trưởng mạnh

Thương mại điện tử là sân chơi tuyệt vời, mở rộng thêm thị trường người đọc, người bán và ngành sách nói chung, song, cần nhiều giải pháp ngăn chặn sách lậu.
Bùng nổ livestream bán hàng (bài cuối): Cần chiến lược dài hơi

Bùng nổ livestream bán hàng (bài cuối): Cần chiến lược dài hơi

Livestream bán hàng đang giúp nhiều doanh nghiệp hồi sinh, tuy nhiên để hiệu quả doanh nghiệp cần đầu tư bài bản, xây dựng chiến lược dài hơi.
Bùng nổ livestream bán hàng (bài 2) - Chính phủ cùng các địa phương vào cuộc

Bùng nổ livestream bán hàng (bài 2) - Chính phủ cùng các địa phương vào cuộc

Là điểm sáng trong phát triển kinh tế số của Việt Nam, việc chuyển hướng sang thương mại điện tử, trong đó có livestream bán hàng đang là xu thế tất yếu.
Bùng nổ livestream bán hàng (bài 1): Làn gió mới giúp doanh nghiệp vượt khó

Bùng nổ livestream bán hàng (bài 1): Làn gió mới giúp doanh nghiệp vượt khó

Trong bối cảnh kinh tế khó khăn, sức mua sụt giảm mạnh, việc bán hàng qua livestream đã thổi một làn gió mới giúp doanh nghiệp trụ vững qua khó khăn.
Cạnh tranh là “liều thuốc bổ” cho dịch vụ logistics trong thương mại điện tử

Cạnh tranh là “liều thuốc bổ” cho dịch vụ logistics trong thương mại điện tử

Chính sự cạnh tranh giúp logistics trong thương mại điện tử phát triển và khách hàng là người đầu tiên hưởng lợi nhờ chất lượng dịch vụ được nâng cao.
Thanh Hóa: 99,5% cửa hàng xăng dầu xuất hóa đơn điện tử từng lần bán

Thanh Hóa: 99,5% cửa hàng xăng dầu xuất hóa đơn điện tử từng lần bán

Trên địa bàn Thanh Hóa, tỷ lệ cửa hàng xăng dầu xuất hóa đơn điện tử từng lần bán đạt 99,5%; chỉ còn 1 đơn vị đang thực hiện vì triển khai theo hệ thống.
Mua trước trả sau thu hút người dùng, cơ hội cho nhà bán lẻ

Mua trước trả sau thu hút người dùng, cơ hội cho nhà bán lẻ

Mua trước trả sau đang ngày một phổ biến rộng rãi và được nhiều người dùng Việt Nam quan tâm nhờ khả năng mang đến những phương án thanh toán linh hoạt.
Đồng Nai: Giữ vững top 10 tỉnh có chỉ số thương mại điện tử dẫn đầu năm 2024

Đồng Nai: Giữ vững top 10 tỉnh có chỉ số thương mại điện tử dẫn đầu năm 2024

Năm 2024, tỉnh Đồng Nai phấn đấu tiếp tục giữ vững chỉ số xếp hạng thương mại điện tử của tỉnh nằm trong top 10 tỉnh, thành dẫn đầu trong cả nước.
Doanh thu rượu bia online tăng mạnh, kiểm soát người mua dưới 18 tuổi bằng cách nào?

Doanh thu rượu bia online tăng mạnh, kiểm soát người mua dưới 18 tuổi bằng cách nào?

Thời gian qua, sản phẩm đồ uống rượu bia xuất hiện nhiều trên các sàn thương mại điện tử với sức mua tăng. Vậy, làm thế nào để kiểm soát độ tuổi mua hàng?
Smart Assistant hỗ trợ doanh nghiệp SMEs Việt Nam gia tăng xuất khẩu trên thương mại điện tử

Smart Assistant hỗ trợ doanh nghiệp SMEs Việt Nam gia tăng xuất khẩu trên thương mại điện tử

Smart Assistant, bộ công cụ số thông minh nhằm tăng cường hiệu suất gia tăng xuất khẩu cho các doanh nghiệp SMEs đã ra mắt tại Việt Nam.
Hỗ trợ 40 gian hàng trên Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai

Hỗ trợ 40 gian hàng trên Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai

Sau hơn 2 năm ra mắt, Sàn giao dịch thương mại điện tử tỉnh Đồng Nai đã có 40 gian hàng của các doanh nghiệp, hợp tác xã tham gia với 300 sản phẩm.
TP. Hồ Chí Minh: Hợp sức thúc đẩy hệ sinh thái thương mại điện tử

TP. Hồ Chí Minh: Hợp sức thúc đẩy hệ sinh thái thương mại điện tử

Sở Thông tin và Truyền thông cùng Sở Công Thương TP. Hồ Chí Minh sẽ phối hợp chặt chẽ để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái thương mại điện tử trên địa bàn.
Thương mại điện tử: Càng cạnh tranh càng nhiều cơ hội

Thương mại điện tử: Càng cạnh tranh càng nhiều cơ hội

Thương mại điện tử đã và đang có sự bùng nổ trong những năm gần đây. Với các nhà phân phối, đây là một cơ hội vàng để phát triển sự nghiệp.
Bộ Công Thương: Quyết liệt giải pháp chặn hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng

Bộ Công Thương: Quyết liệt giải pháp chặn hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng

Nhằm ngăn chặn các hành vi lừa đảo trong giao dịch trên không gian mạng, Bộ Công Thương đã có nhiều giải pháp quyết liệt, đồng bộ.
67 nhà cung cấp nước ngoài đã kê khai, nộp thuế tại Việt Nam

67 nhà cung cấp nước ngoài đã kê khai, nộp thuế tại Việt Nam

Hai tháng đầu năm, nhà cung cấp nước ngoài nộp 2.030 tỷ đồng tiền thuế. Trong đó có những công ty công nghệ hàng đầu thế giới nộp thuế: Google, Apple, TikTok...
Tràn lan shop "ảo" giá siêu rẻ "lừa" người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử

Tràn lan shop "ảo" giá siêu rẻ "lừa" người tiêu dùng trên sàn thương mại điện tử

Hiện nay, tình trạng giả mạo sàn giao dịch, thương hiệu lớn diễn ra ngày càng nhiều, nhất là khi nhu cầu mua sắm trực tuyến của người dân ngày càng cao.
Xem thêm
Mobile VerionPhiên bản di động